Các núi thuộc đoạn giữa của tỉnh thường có độ cao kém hơn, có nhiều nhánh đâm ra sát biển tạo nên nhiều cảnh đẹp, gắn với những huyền thoại dân gian và di tích lịch sử, sự kiện của địa phương. Đến phía nam và tây nam, lại xuất hiện một vùng núi rộng, với nhiều đỉnh núi cao trên 1500 m đến trên 2000 m, trong đó có Đỉnh Hòn Giao (2062 m) thuộc địa phận huyện Khánh Vĩnh, là đỉnh núi cao nhất Khánh Hòa. Do có nhiều núi cao, mật độ chia cắt lớn bởi khe, suối, sông tạo thành nhiều hẻm, vực, Thung lũng sâu, gây khó khăn cho giao thông.
000 người), thị xã Ninh Hòa và các xã phía Đông huyện Diên Khánh. Một nhóm thiểu số chính khác là người Tày (1. 704) và người Nùng (1. 058) di cư từ các tỉnh phía Bắc vào trong cuộc di cư năm 1954 và trong các năm gần đây sinh sống chủ yếu ở huyện Khánh Vĩnh. Ngoài các nhóm chính trên còn có các nhóm dân tộc chiếm 1 thiểu số rất nhỏ trong dân số như Mường, Thái, Chăm, Khmer, Thổ... Người Chăm là cư dân bản địa ở Khánh Hòa. Tuy nhiên do những điều kiện lịch sử, từ giữa thế kỷ XVII về sau này, người Chăm ở Khánh Hòa lần lượt di chuyển vào các tỉnh phía Nam. Vì vậy mà ngày nay, người Chăm ở Khánh Hòa chỉ còn khoảng 290 người.
Năm 1803, Dinh Bình Khang được đổi tên thành Dinh Bình Hòa, phủ Bình Khang cũng được đổi tên thành phủ Bình Hòa nhưng sở lỵ đã được chuyển từ đây sang phủ Diên Khánh. Năm 1808, Dinh được đổi thành Trấn. Đến năm 1831 (năm Minh Mạng thứ 12), trấn Bình Hòa được đổi tên thành tỉnh Khánh Hòa, còn phủ Bình Hòa trở thành phủ Ninh Hòa. [29] Vào thời điểm đó, tỉnh Khánh Hòa gồm 2 phủ, 4 huyện là: Phủ Diên Khánh gồm 2 huyện: Phước Điền, Vĩnh Xương; Phủ Ninh Hòa gồm 2 huyện: Quảng Phước và Tân Định, tỉnh lỵ là Phủ Diên Khánh.
Riêng Phật giáo Hòa Hảo phân bố chủ yếu ở xã Ninh Ích. [52] Đô thị hóa[sửa | sửa mã nguồn] Bờ biển Nha Trang với nhiều toà nhà cao tầng. Khánh Hòa là tỉnh có số dân đô thị cao nhất trong các tỉnh thuộc khu vực miền Trung với 584. 200 người (năm 2011)[50] chiếm khoảng 48, 8% dân số toàn tỉnh. Tính đến cuối năm 2011, toàn tỉnh có 1 đô thị loại I (thành phố Nha Trang), 1 đô thị loại III (thành phố Cam Ranh), 3 đô thị loại IV (thị xã Ninh Hòa và các thị trấn Diên Khánh, Vạn Giã) cùng với 7 đô thị loại V (các thị trấn Cam Đức, Khánh Vĩnh, Tô Hạp và các xã Đại Lãnh, Suối Hiệp, Suối Tân, Ninh Sim[53]). Phần lớn các đô thị lớn nằm ở vùng duyên hải và dọc theo Quốc lộ 1, một vài đô thị khác nằm dọc theo các hành lang đông dân cư ven các sông chính và các tuyến đường nối vùng duyên hải lên Tây Nguyên như trục Ninh Hòa - Ninh Sim nằm dọc theo sông Dinh và quốc lộ quốc lộ 26 nối lên Buôn Ma Thuột.
Cam Ranh Tổ dân phố 16, Phường Ninh Hiệp, Thị Xã Ninh Hòa Bệnh viện tuyến huyện Thôn Tân Đức Đông, xã Vạn Lương, huyện Vạn Ninh Ninh Diêm Tổ dân phố Phú Thọ 2, phường Ninh Diêm, Thị xã Ninh Hoà QL. 1, Thôn Đông, Xã Diên Điền, Thôn Tân Hòa, thị trấn Cam Đức, huyện Cam Lâm Văn hóa - Du lịch[sửa | sửa mã nguồn] Sự kiện[sửa | sửa mã nguồn] Tỉnh lỵ của Khánh Hòa đặt tại Nha Trang, một thành phố du lịch và sự kiện.
[65] Khánh hòa có 11 di tích văn hóa-lịch sử cấp quốc gia. Công tác bảo tồn, trùng tu bảo tàng và quản lý các khi di tích cũng được chú trọng, có nhiều đợt trưng bày quy mô lớn thu hút hàng chục ngàn du khách tham quan. Công tác sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu văn hóa phi vật thể đã và đang tiếp tục được phát triển. Những công trình nghiên cứu tiêu biểu như: sự nghiên cứu về chữ viết của người Ra Glai, truyện cổ, trường ca và một số loại hình văn hóa dân gian có ảnh hưởng khác, bao gồm một số công trình được Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đánh giá cao. [65] Lễ hội[sửa | sửa mã nguồn] Hiện nay, tỉnh Khánh Hòa còn lưu giữ được khá nhiều lễ hội mang đậm nét văn hóa bản địa, tục thờ cúng trong tín ngưỡng dân gian. [66] Các lễ hội đều xuất phát từ lao động, từ phong tục tập quán, là nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân.
Năm 2018, Khánh Hòa là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 33 về số dân, xếp thứ 24 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 15 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 42 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1. 232. 400 người dân[4], GRDP đạt 76. 569 tỉ Đồng (tương ứng với 3, 3250 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 62, 13 triệu đồng (tương ứng với 2. 698 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7, 36%. [5] Khánh Hòa ngày nay là phần đất cũ của xứ Kauthara thuộc vương quốc Chăm Pa. Năm 1653, lấy cớ vua Chiêm Thành là Bà Tấm quấy nhiễu dân Việt ở Phú Yên, Chúa Nguyễn Phúc Tần sai quan cai cơ Hùng Lộc đem quân sang đánh chiếm được vùng đất Phan Rang trở ra đến Phú Yên.
Công - nông - ngư nghiệp[sửa | sửa mã nguồn] Xoài là loại trái cây ở huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa. Ngoài du lịch, Khánh Hòa cũng là địa phương phát triển công nghiệp mạnh trong khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Các thế mạnh công nghiệp truyền thống của Khánh Hòa là công nghiệp đóng tàu, chế biến thủy hải sản, vật liệu xây dựng, may mặc...
Trực tiếp bóng đá Bình Định - Khánh Hòa - 24H
[38] Ngày 25 tháng 10 năm 2010, chuyển huyện Ninh Hòa thành thị xã Ninh Hòa. [39] Ngày 23 tháng 12 năm 2010, chuyển thị xã Cam Ranh thành thành phố Cam Ranh. [40] Hành chính[sửa | sửa mã nguồn] Bản đồ hành chính Khánh Hòa Tỉnh Khánh Hòa có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh, 1 thị xã và 6 huyện với 139 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 35 phường, 6 thị trấn và 98 xã.
Trực Tiếp Xổ Số Khánh Hòa, XSKH Ngày 12/02/2023
XSKH - SXKH - Xo So Khanh Hoa - Kết Quả Xổ Số Khánh Hòa
Hội đồng Nhân dân chịu sự giám sát và hướng dẫn hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chịu sự hướng dẫn và kiểm tra của Chính phủ trong việc thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên theo quy định của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. [45] Chủ tịch Hội đồng nhân dân hiện nay là ông Nguyễn Tấn Tuân. Hội đồng Nhân dân tỉnh bầu nên Ủy ban Nhân dân, cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý về mọi hoạt động chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa trên địa bàn Khánh Hòa. Đứng đầu Ủy ban Nhân dân gồm một Chủ tịch và các Phó chủ tịch. Các sở, ngành của Ủy ban Nhân dân sẽ quản lý về các lĩnh vực cụ thể, như y tế, giáo dục, đầu tư, tư pháp, tài chính. Tương tự, cấp thành phố, thị xã, huyện cũng có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân chịu sự chỉ đạo chung của cấp tỉnh. Ngoài ra, Ủy ban Nhân dân còn quản lý Đài Phát thanh - Truyền hình Khánh Hòa và một số tổng công ty trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh ủy Khánh Hòa
Ngoài ra, Khánh Hòa cũng có nhiều loại khoáng sản; đến năm 2003 đã có 72 mỏ quặng được phát hiện và đăng ký trên địa bàn tỉnh. [46] Tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong năm 2009 của Khánh Hòa đạt 14. 095 tỷ đồng. Các khu công nghiệp lớn trong tỉnh như Khu công nghiệp Suối Dầu, khu công nghiệp Ninh Hòa, khu công nghiệp Bắc và Nam Nha Trang, cùng với những cảng biển lớn đang được đầu tư xây dựng, giúp cho Khánh Hòa trở thành một trong 10 tỉnh thành có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước. Năm 2018, giá trị sản xuất của thủy sản so với Tổng giá trị sản xuất của Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản là 35, 6%.
Nha Trang là nơi từng diễn ra nhiều sự kiện lớn như Festival Biển, hay các cuộc thi sắc đẹp lớn như Hoa hậu Việt Nam 2006, [61] Hoa hậu Thế giới người Việt 2007[62] và 2010, [63] Hoa hậu Hoàn vũ 2008[64], Hoa hậu Trái Đất 2010, Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015, Hoa hậu Trái Đất 2023. Khánh Hòa là địa danh thu hút nhiều du khách với những khu di tích chiến khu, căn cứ cách mạng. Ngoài ra, tỉnh cũng đầu tư chú trọng đến văn nghệ và nghệ thuật để phục vụ người dân và thu hút du khách; các đội chiếu bóng phục vụ ở những nơi hẻo lánh, miền núi hiểm trở. Hệ thống thư viện, các câu lạc bộ cũng phát triển mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu của quần chúng.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa là bệnh viện xếp hạng I[59], 1 trong 10 bệnh viện đa khoa cấp vùng của cả nước [60] Danh sách các bệnh viện tại Khánh Hòa Bệnh viện công lập Bệnh viện tư nhân và bán công Tên Bệnh viện Địa chỉ Địa Chỉ Bệnh viện trực thuộc các bộ ngành Bệnh viện đa khoa 22-12 (bán công) 34/4 Nguyễn Thiện Thuật, TP. Nha Trang Bệnh viện Quân y 87 78 Tuệ Tĩnh, phường Lộc Thọ Bệnh viện Giao thông Vận tải 6 (bán công) 23/10, xã Vĩnh Hiệp, TP Nha Trang Bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Nha Trang 57-59 Cao Thắng, Phước Long, Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Khánh Hòa 19 Yersin, phường Lộc Thọ Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Nha Trang 9-24 Khu dân cư Cầu Dứa, Vĩnh Hiệp, Bện viện Lao và bệnh Phổi Khánh Hòa Núi Sạn, Đồng Đế, phường Vĩnh Hải, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang 42A Trần Phú, Phường Vĩnh Nguyên, Bệnh viện Da Liễu tỉnh 165 Nguyễn Khuyến, phường Vĩnh Hải, Bệnh viện Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng Khánh Hòa Hòn Chồng, Phường Vĩnh Thọ Bệnh viện chuyên khoa Tâm thần Thôn Tân Định, xã Diên Phước, huyện Diên Khánh Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Đường 23/10, thôn Phú Ân Nam 1, xã Diên An, Bệnh viện Đa khoa khu vực Cam Ranh 97 Nguyễn Thái Học, phường Cam Lộc, TP.
[26] Thất bại nặng nề, vua Chiêm Thành sai con mang thư hàng và xin dâng đất cho Chúa từ sông Phan Rang trở ra đến Phú Yên. Chúa chấp thuận và đặt dinh Thái Khang gồm hai phủ là phủ Thái Khang gồm các huyện Tân Định, Quảng Phước ở phía bắc (nay là các huyện Ninh Hòa và Vạn Ninh) và phủ Diên Ninh gồm các huyện Phước Diên, Hoa Châu, Vĩnh Xương ở phía nam (nay là các huyện Diên Khánh, Cam Lâm, Khánh Sơn, thị xã Cam Ranh, thành phố Nha Trang và một phần phía Bắc của tỉnh Ninh Thuận), giao cho Hùng Lộc làm thái thú.
XSKH - Kết quả Xổ số Khánh Hòa - SXKH Hôm nay - KQXSKH
Cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến - Bộ Tư pháp
510 240. 750 125. 000 142. 706 31. 240 50. 110 195 134. 820 Số đơn vị hành chính cấp xã 19 phường, 8 xã 9 phường, 6 xã 7 phường, 20 xã 1 thị trấn, 13 xã 1 thị trấn, 17 xã 1 thị trấn, 7 xã 1 thị trấn, 2 xã 1 thị trấn, 12 xã Năm Thành lập 1977 2010 2007 1975 1982 1979 Nguồn: Website tỉnh Khánh Hòa[44] Hội đồng nhân dân tỉnh, với các đại biểu được bầu cử trực tiếp nhiệm kỳ 5 năm, có quyền quyết định các kế hoạch phát triển dài hạn về kinh tế, văn hóa, giáo dục... của tỉnh. Đứng đầu Hội đồng Nhân dân gồm một Chủ tịch, một Phó chủ tịch và một Uỷ viên thường trực.
Sau năm 1975, tỉnh Khánh Hòa hợp nhất với tỉnh Phú Yên và thị xã Cam Ranh thành tỉnh Phú Khánh[30]. Đồng thời, hợp nhất thị xã Cam Ranh và huyện Cam Lâm thành huyện Cam Ranh, hợp nhất hai huyện Diên Khánh và Vĩnh Xương thành huyện Khánh Xương, hợp nhất hai huyện Ninh Hòa và Vạn Ninh thành huyện Khánh Ninh, thành lập huyện Khánh Vĩnh. Ngày 10 tháng 3 năm 1977, chuyển thị xã Nha Trang thành thành phố Nha Trang, sáp nhập huyện Khánh Sơn vào huyện Cam Ranh, hợp nhất hai huyện Khánh Xương và Khánh Vĩnh thành huyện Diên Khánh. [32] Ngày 5 tháng 3 năm 1979, huyện Khánh Ninh được chia lại thành 2 huyện: Ninh Hòa và Vạn Ninh. [33] Ngày 28 tháng 12 năm 1982, huyện đảo Trường Sa từ tỉnh Đồng Nai chuyển sang tỉnh Phú Khánh[34].
Năm 1832, Vua Minh Mạng thành lập tỉnh Khánh Hòa trên cơ sở trấn Bình Hòa. Sau lần hợp nhất vào năm 1975, đến năm 1989, Quốc hội lại chia tỉnh Phú Khánh thành hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa cho đến ngày nay. Địa lý[sửa | sửa mã nguồn] Vị trí địa lý[sửa | sửa mã nguồn] Khánh Hòa nằm ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam, có vị trí địa lý: Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên Phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận Phía Tây Nam giáp tỉnh Lâm Đồng Phía Đông giáp Biển Đông. Đảo Trường Sa Lớn Tỉnh lỵ của Khánh Hòa là thành phố Nha Trang, cách Thành phố Hồ Chí Minh 443 km về phía Nam, cách Đà Nẵng 531 km về phía Bắc và cách thủ đô Hà Nội 1.
Trực tiếp kết quả xổ số Khánh Hoà thứ Tư ngày 8/2/2023
Trực tiếp TP.HCM vs Khánh Hòa vào 19h15 13/02/2023
XSKH Minh Ngọc - Trực Tiếp Xổ Số Khánh Hòa
[21] Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn] Khánh Hòa là một tỉnh ở vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới xavan. Song khí hậu Khánh Hòa có những nét biến dạng độc đáo với các đặc điểm riêng biệt. So với các tỉnh, thành phía Bắc từ Đèo Cả trở ra và phía Nam từ Ghềnh Đá Bạc trở vào, khí hậu ở Khánh Hòa tương đối ôn hòa hơn do mang tính chất của khí hậu đại dương. Thường chỉ có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm.
Theo thống kê của chính quyền địa phương, tính đến năm 2010, Khánh Hòa có 494 di sản lễ hội lớn, nhỏ của người Kinh, bao gồm 237 lễ hội đình làng, 121 lễ hội miếu, lăng và 136 lễ hội chùa. Ngoài ra còn các lễ hội truyền thống của người dân tộc. [67] Các lễ hội tiêu biểu: Lễ hội Tháp Bà: diễn ra hàng năm từ ngày 20 đến ngày 23 tháng ba âm lịch tại khu di tích Tháp Po Nagar - thành phố Nha Trang, tưởng niệm nữ thần Mẹ Xứ sở (Po Ino Nogar). Đây là lễ hội văn hóa dân gian lớn nhất của hai dân tộc Việt – Chăm ở Khánh Hòa và khu vực Nam Trung Bộ, thu hút đông đảo người Việt, người Chăm, người Hoa và du khách đến dự. Năm 2001, lễ hội Tháp Bà được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là một trong 16 lễ hội quốc gia.
199, 62 km²[1][2]:90Dân số (2022)Tổng cộng1. 271. 000 người[2]:93Thành thị528. 700 người (42, 4%)[2]:99Nông thôn719. 300 người (57, 6%)[2]:101Mật độ240 người/km²[2]:90Dân tộcKinh, Ra Glai, Hoa, Cơ HoKinh tế (2022)GRDP96. 615 tỉ đồng (4, 2 tỉ USD)GRDP đầu người76, 9 triệu đồng (3. 305 USD)KhácMã địa lýVN-34Mã hành chính56[3]Mã bưu chính65xxxxMã điện thoại258Biển số xe79Websitekhanhhoa. gov. vnxts Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung Việt Nam.
Báo Khánh Hòa điện tử